Tiềm năng sử dụng sậy (Phragmites karka) để xử lý nước thải sinh hoạt cụm dân cư
Ths. Đỗ Thị Hải
Các công trình khoa học đã công bố
Đến năm 2014, Viện đã xuất bản 9 đầu sách gồm giáo trình, sách tham khảo, công bố 14 bài báo trên các tạo chí quốc tế, 148 bài báo trên các tạo chí khoa học trong nước trong đó có 1 số chuyên đề trên tạp chí của Bộ và 2 số chuên đề trên tạo chí của Viện Khoa...
Tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam
Sản xuất lúa là ngành phát thải nhiều khí nhà kính (KNK) nhiều nhất trong sản xuất nông nghiệp nhưng nó cũng có khả năng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các biện pháp canh tác
Áp lực thâm canh trong sản xuất nông nghiệp ngày càng cao. Luợng phân bón hoá học được sử dụng ở Việt Nam đã đạt 260-300 đơn vị NPK cho mỗi ha một năm. Lượng phân bón nhập khẩu và sản xuất với hàng ngàn chủng loại với chất lượng phân bón hết sức khác nhau....
Đất trồng lúa là một nguồn phát thải CH4 chủ yếu, loại khí quan trọng gây nên sự ấm lên toàn cầu. Các yếu tố môi trường và thổ nhưỡng có ảnh hưởng tới sự phát thải CH4 từ đất lúa
Theo phân loại FAO-UNESCO, đất Việt nam có 14 nhóm lớn và 31 đơn vị đất. Với tổng diện tích trên 33.115.000 ha đất lục địa, chỉ có chưa đầy 10 triệu ha dành cho trồng trọt, khoảng 16 triệu ha đất rừng và khoảng 1 triệu ha đất nuôi trồng thuỷ sản. Bài này...
Một số kết quả nghiên cứu KHCN nổi bật giai đoạn 2012-2014
Đến nay, cơ cấu tổ chức của Viện gồm 3 Phòng chức năng, 5 Bộ môn nghiên cứu; 2 Trung tâm và 2 trạm. Đến 30/10/2014, Viện có 153 viên chức, trong đó 99 biên chế và 54 hợp đồng, với 2 PGS, 10 tiến sĩ, 48 thạc sỹ và 68 kỹ sư. Trong giai đoạn 2012-2014, Viện đã...